Tóm tắt các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu Dilân (AANZFTA)

02/01/2015
Lượt xem: 2858

     Đàm phán ASEAN-Úc-Niu Zilân bắt đầu từ năm 2005 với mục tiêu kết thúc vào đầu năm 2007. Tuy nhiên, phải đến cuối năm 2008 thì quá trình đàm phán về cơ bản mới kết thúc do Úc và Niu Zilân đặt ra yêu cầu tự do hoá quá cao (không chỉ trong thuế quan mà còn ở các vấn đề khác: dịch vụ, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm chính phủ, lao động, môi trường...).

     Hiệp định đã được ký kết vào tháng 2/2009 nhân Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 tại Thái Lan. Hiệp định dự kiến sẽ có hiệu lực vào khoảng quý III năm 2009.

Cam kết về thuế quan của Việt Nam trong AANZFTA như sau:

- Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 90% số dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu (Danh mục thông thường), trong đó:

+ 54% số dòng thuế vào năm 2016;

+ 85% số dòng thuế vào năm 2018;

+ 90% số dòng thuế vào năm 2020.

Bảng 5a: Lộ trình giảm thuế Danh mục thông thường (NT1) trong AANZFTA

X = thuế suất MFN tại thời điểm 01/01/2005

Mức thuế suất ưu đãi trong AANZFTA

X>=60%

60

50

40

30

25

20

15

10

7

5

0

40%

40

40

35

30

25

20

15

10

7

5

0

35%

35

35

30

30

25

20

15

10

7

5

0

30%

30

30

25

25

20

20

15

10

7

5

0

25%

25

25

20

20

15

15

10

7

7

5

0

20%

20

20

15

15

10

10

7

7

5

0

0

15%

15

15

15

10

10

7

7

5

0

0

0

10%

10

10

10

10

7

5

5

5

0

0

0

7%

7

7

7

7

7

5

5

5

0

0

0

5%

5

5

5

5

5

5

5

5

0

0

0

X

Giữ nguyên

0

0

0

 

X = thuế suất MFN tại thời điểm 01/01/2005

Mức thuế suất ưu đãi trong AANZFTA

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

X>=60%

60

50

40

30

25

20

15

10

7

5

5

3

0

40%

40

40

35

30

25

20

15

10

7

5

5

3

0

35%

35

35

30

30

25

20

15

10

7

5

5

3

0

30%

30

30

25

25

20

20

15

10

7

5

5

3

0

25%

25

25

20

20

15

15

10

10

7

5

5

3

0

20%

20

20

15

15

10

10

7

7

5

5

5

3

0

15%

15

15

15

10

10

10

7

5

5

5

5

3

0

10%

10

10

10

10

7

5

5

5

5

5

4

3

0

7%

7

7

7

7

7

5

5

5

5

5

4

3

0

5%

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

4

3

0

X

Giữ nguyên

3

0

Bảng 5b: Lộ trình giảm thuế Danh mục thông thường (NT2) trong AANZFTA

     Ngoài ra, Việt Nam cũng đã cam kết xoá bỏ thuế quan vào năm 2016 cho một số sản phẩm mà Úc và Niu Di lân đặc biệt quan tâm như thịt bò, thịt cừu, sữa nguyên liệu, sản phẩm sữa, gỗ ván dăm… 

- Danh mục nhạy cảm thường (ST1) của Việt Nam chiếm 6% số dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu, sẽ được giảm thuế dần dần xuống mức thuế suất cuối cùng 5% vào năm 2022. 

Bảng 5c: Lộ trình ST1 trong AANZFTA

X = thuế suất MFN tại thời điểm 01/01/2005

Mức thuế suất ưu đãi trong AANZFTA (ST1)

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

2021

2022

X>=60%

Giữ nguyên

60

55

50

45

40

35

30

25

20

15

10

8

5

40%

Giữ nguyên

40

35

30

25

20

15

10

8

5

35%

Giữ nguyên

35

35

30

25

20

15

10

8

5

30%

Giữ nguyên

30

25

20

15

10

8

5

25%

Giữ nguyên

25

25

20

15

10

8

5

20%

Giữ nguyên

20

15

10

8

5

15%

Giữ nguyên

15

15

10

8

5

10%

Giữ nguyên

10

7

5

7%

Giữ nguyên

7

7

5

5%

Giữ nguyên

5

X

Giữ nguyên

 

- Danh mục nhạy cảm cao (ST2) của Việt Nam chiếm 3% số dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu, sẽ được duy trì mức thuế suất cao (giữ nguyên mức thuế suất hoặc giảm xuống 50% hoặc giảm đi 20/50% vào năm 2022).

Bảng 5d: Lộ trình ST2 trong AANZFTA:

X = thuế suất MFN tại thời điểm 01/01/2005

Cam kết ST2

X>80%

giảm xuống mức 50% vào 1/1/2020

50%

giảm đi 50% thuế suất áp dụng vào 1/1/2020

30%

giảm đi 20% thuế suất áp dụng vào 1/1/2020

0%

Giữ nguyên

Hạn ngạch thuế quan (TRQ)

thuế suất trong hạn ngạch được xoá bỏ thuế quan theo lộ trình của Danh mục thông thường (NT)

Thuế suất ngoài hạn ngạch được duy trì nếu thấp hơn hoặc bằng 50%, loại trừ hoặc giảm xuống mức 50% nếu cao hơn 50% vào 1/1/2020

Loại trừ

1% số dòng thuế

- Danh mục nhạy cảm cao (ST2) của Việt Nam chiếm 3% số dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu, sẽ được duy trì mức thuế suất cao (giữ nguyên mức thuế suất hoặc giảm xuống 50% hoặc giảm đi 20/50% vào năm 2022).

2 Cam kết trong Thương mại dịch vụ

     Về tổng thể, mức độ cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ ANZFTA tương đương với cam kết gia nhập WTO. Tuy nhiên, chỉ riêng dịch vụ giáo dục là quan tâm lớn của Niu Di lân và Úc, Việt Nam có một số nhân nhượng tự do hơn cam kết WTO, chủ yếu là mở rộng phạm vi các môn học mà nước ngoài được phép dạy cho học sinh Việt Nam.

3 Cam kết trong Đầu tư 

     AANZFTA là một FTA trọn gói, tất cả các Chương được đàm phán và ký kết tại cùng một thời điểm. Việc đàm phán FTA này đòi hỏi nỗ lực lớn và tổng thể của nhiều Bộ, ngành. Chương Đầu tư là một nội dung quan trọng của FTA, liên quan chặt chẽ đến nhiều Chương khác của hiệp định như Chương về Thương mại Dịch vụ, Chương về Các ngoại lệ, v..v….

     Chương Đầu tư trong AANZFTA có quy mô thuộc loại lớn nhất trong các cam kết về đầu tư mà Việt Nam đã ký kết, được thiết kế bao gồm cả nội dung tự do hoá và bảo hộ đầu tư. Tuy nhiên, do những khác biệt về quan điểm giữa AANZ và ASEAN, một số nội dung tự do hoá của Chương này chưa có hiệu lực tại thời điểm ký kết mà sẽ được tiếp tục đàm phán trong vòng 5 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực. Mặc dù vậy, các cam kết khác của Chương này vẫn có độ chi tiết và mức cam kết cao, đặt ra tiêu chuẩn mới về bảo hộ đầu tư trong ASEAN. Các Hiệp định đầu tư mà ASEAN đàm phán sau khi đàm phán AANZFTA kết thúc, kể cả Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của Chương Đầu tư trong AANZFTA. Do thời gian nghiên cứu hạn chế, báo cáo này chỉ tóm tắt sơ lược một số nội dung chính của Chương này.

* Phạm vi áp dụng:

      Chương Đầu tư áp dụng với các biện pháp một Bên ký kết duy trì hoặc ban hành đối với nhà đầu tư của bất kỳ Bên ký kết nào khác, và khoản đầu tư được bảo hộ.

     Chương Đầu tư không áp dụng đối với mua sắm chính phủ; trợ cấp; việc cung cấp dịch vụ công liên quan đến thực thi quyền lực nhà nước; các biện pháp đã được điều chỉnh bởi Chương Dịch vụ. Tuy nhiên, để đảm bảo các phạm vi bảo hộ đầu tư của Chương Đầu tư không hẹp hơn các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư đã ký kết giữa các bên, một số điều khoản về bảo hộ đầu tư của Chương Đầu tư sẽ được áp dụng chéo cho Mode 3 Dịch vụ hiện đang được điều chỉnh tại Chương Dịch vụ, cụ thể là: Đối xử với đầu tư, Tước quyền sở hữu, Đền bù thiệt hại, Chuyển tiền ra nước ngoài, Thế quyền, Giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư.